Bị bệnh trĩ để lâu có sao không ?

Tôi phát hiện mình bị bệnh trĩ cách đây gần 1 tháng. Vì chưa có thời gian đi khám nên liệu rằng bệnh trĩ để lâu có sao không?


"Chào bác sĩ Phòng khám chuyên khoa trĩ, tôi tên Bình 26 tuổi. Tôi phát hiện mình bị bệnh trĩ cách đây gần 1 tháng. Vì nhiều lý do mà bây giờ tôi vẫn không có thời gian thăm khám bệnh nên rất lo lắng không biết bệnh trĩ để lâu có sao không? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi!..." - Trích thư của anh Bình (HCM).

Bệnh trĩ để lâu có sao không?

Anh Bình thân mến, bệnh trĩ là một bệnh lý phổ biến thường xuyên ghé thăm vùng hậu môn trực tràng nếu không có chế độ dinh dưỡng – sinh hoạt lành mạnh. Bệnh ít gây nguy hại đến tính mạng, nhưng những biến chứng về lâu về dài sẽ gây tổn hại đến sức khỏe của người bệnh, thậm chí có thể dẫn tới ung thư ác tính?

BỆNH TRĨ ĐỂ LÂU CÓ SAO KHÔNG?

Thông thường bệnh trĩ được chia làm 4 cấp độ. Còn khi điều trị thì bệnh chỉ được chia làm 2 giai đoạn cơ bản:

           - Trĩ giai đoạn nhẹ (trĩ độ 1 và độ 2).

           - Trĩ giai đoạn nặng (trĩ độ 3 và độ 4).

Đối với bệnh trĩ nhẹ triệu chứng bệnh trĩ thường không quá nghiêm trọng, búi trĩ chưa phình lớn nên bệnh hoàn toàn có thể được đẩy lùi chỉ bằng các loại thuốc Đông – Tây y. Bên cạnh sử dụng thuốc, người bệnh chỉ cần tuân thủ một vài lưu ý nhỏ trong thói quen ăn uống – sinh hoạt thì bệnh sẽ không còn tái phát nữa.

Ngược lại nếu bệnh không được điều trị kịp thời, đúng thời điểm thì bệnh sẽ phát triển với nhiều diễn biến phức tạp và nguy hiểm hơn:

- Nhiễm khuẩn: Hậu môn có búi trĩ nên công tác vệ sinh chăm sóc hậu môn trở nên bất tiện và khó khăn hơn. Nếu người bệnh không làm đúng quy cách, vi khuẩn sẽ có cơ hội xâm lấn vào các cơ quan tổ chức bên trong gây rối loạn ống tiêu hóa, nhiễm trùng máu, viêm bạch mạch ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh.

- Bội nhiễm: Búi trĩ thường có xu hướng bị bội nhiễm khi tồn tại ngoài ống hậu môn quá lâu. Triệu chứng sa trĩ thường kèm theo hiện tượng đi đại tiện ra máu, đây là điều kiện vô cùng thuận lợi để cho các loài vi khuẩn cư trú ở hậu môn, phân, nước tiểu phát triển và lây lan viêm nhiễm khiến người bệnh luôn có cảm giác đau, nhức nhối và vô cùng khó chịu ở vùng hậu môn.

- Tắc mạch: Búi trĩ là các đoạn tĩnh mạch bị xung huyết và bị căng giãn quá mức. Khi bị sa ra ngoài hậu môn, chúng dễ dàng gây đông và tụ máu, do hoạt động co thắt của cơ vòng hậu môn. Vì vậy hầu hết bệnh nhân đều phải tiến hành mổ hoặc cắt trĩ để giải phóng khối huyết ra khỏi tĩnh mạch.

- Nghẹt búi trĩ: Là hiện tượng búi trĩ không thể co vào trong trực tràng, khi đó đoạn tĩnh mạch thường bị sưng và phù nề. Búi trĩ có nguy cơ bị hoại tử khi sa nghẹt trĩ diễn ra quá lâu và không có biện pháp y tế can thiệp. Hoại tử bắt đầu khi búi trĩ chuyển sang màu xanh đen, bên trong gần lớp niêm mạc hậu môn bị sưng đỏ kèm theo các nốt đốm đen phát triển lộn xộn. Khi có dấu hiệu này bệnh nhân cần phải được điều trị sớm nếu không sẽ dẫn tới nhiều biến chứng khôn lường, đặc biệt là có thể tiến triển thành bệnh ung thư trực tràng và ung thư hậu môn.

Kết luận: Tóm lại với câu hỏi “bệnh trĩ để lâu có sao không” của anh Bình, chúng tôi xin khẳng định với anh là có. Lúc này bệnh sẽ không còn đơn thuần là cảm giác khó chịu, đau nhức ở hậu môn khi búi trĩ vừa mới xuất hiện nữa mà bệnh sẽ tiến triển và biến chứng thành nhiều bệnh lý nguy hiểm như nhiễm khuẩn máu, ung thư hậu môn trực tràng... Do đó, chúng tôi khuyên anh hãy cố gắng xắp xếp thời gian sớm nhất để đi khám và chữa bệnh trĩ, tránh để bệnh phát triển dai dẳng kéo dài.

Blog chuyên về sức khỏe: https://diachibenhviendalieu-tphcm.blogspot.com/

Vũng Tàu , Tây Ninh , Đắc Lắc , Long An , Bến Tre , Đà Lạt , Lâm Đồng , Nha Trang , Bình Thuận , Gia Lai , Bình Định , Bình Phước , Cần Thơ , Kiên Giang , An Giang , Bạc Liêu , Buôn Ma Thuột , Đà Nẵng , Đắc Nông , Ninh Thuận , Pleiku , Tiền Giang , Trà Vinh , Vĩnh Long , Cà Mau , Đồng Tháp , Phú Yên , Sóc Trăng , Huyện Củ Chi , Huyện Hóc Môn , Quận Thủ Đức , Quận 9 , Quận Gò Vấp, Thị xã Long Khánh , Huyện Long Thành , Huyện Nhơn Trạch , Huyện Trảng Bom , Huyện Thống Nhất , Huyện Vĩnh Cữu , Huyện Cẩm Mỹ , Huyện Xuân Lộc , Huyện Tân Phú , Huyện Định Quán , Thủ Dầu Một , Thuận An , Dĩ An , Bến Cát , Tân Uyên , Dầu Tiếng , Phú Giáo , Bầu Bàng , Bắc Tân Uyên , Thị xã Đồng Xoài , Thị xã Phước Long , Thị xã Bình Long, Thị xã Long Khánh , Huyện Long Thành , Huyện Nhơn Trạch , Huyện Trảng Bom , Huyện Thống Nhất , Huyện Vĩnh Cữu , Huyện Cẩm Mỹ , Huyện Xuân Lộc , Huyện Tân Phú , Huyện Định Quán , Thủ Dầu Một , Thuận An , Dĩ An , Bến Cát , Tân Uyên , Dầu Tiếng , Phú Giáo , Bầu Bàng , Bắc Tân Uyên,Bệnh viện đa khoa đồng nai , phụ khoa đồng nai , nam khoa đồng nai, phá thai đồng nai , Khánh Hòa , Kiên Giang , Kon Tum , Long An , Ninh Thuận , Quảng Bình , Quảng Nam , Quảng Ngãi , Quảng Ninh , Quảng Trị , Sóc Trăng , Thừa Thiên Huế , Đà Nẵng , TP HCM , Quận 1 , Quận 2 , Quận 3 , Quận 4 , Quận 5 , Quận 6 , Quận 7 , Quận 8 , Quận 9 , Quận 10 , Quận 11 , Quận 12 , Quận tân bình , Quận tân phú , Quận phú nhuận , Quận bình thạnh , Quận Bình Tân , Quận gò vấp , Quận bình chánh , Huyện cần giờ , Quận thủ đức

0 nhận xét:

Đăng nhận xét